21Sep

Những ca khúc được yêu thích thời gian qua ở Vpop là ballad. Ngoài ra, thể loại retro và pop pha trộn âm hưởng dân gian cũng trở lại với nhiều bài hát thành công rực rỡ.

Những ca khúc được yêu thích thời gian qua ở Vpop là ballad. Ngoài ra, thể loại retro và pop pha trộn âm hưởng dân gian cũng trở lại với nhiều bài hát thành công rực rỡ.

Nhạc Ballad

Dịp đầu năm, nhạc sĩ Khắc Hưng từng dự đoán ballad sẽ tiếp tục là dòng nhạc chủ đạo trong thời gian tới. Theo anh “Người Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung thường thích những ca khúc dễ đi vào lòng người. Bởi vậy, tôi nghĩ ballad vẫn là thứ ăn điểm với giai điệu, ca từ đẹp”.

Đánh trúng tâm lý đó, mới đây, Khắc Hưng hợp tác Mỹ Tâm phát hành bài hát Đâu chỉ riêng em. Ca khúc với giai điệu sâu lắng, ngọt ngào, truyền tải cảm xúc chân thật của Mỹ Tâm đã nhận được sự yêu thích của khán giả. Chỉ nửa tháng sau khi phát hành, MV này đạt 10 triệu lượt xem.

Đây là một trong những bản hit được khán giả yêu thích nhất thời gian qua, đồng thời cũng góp phần khẳng định chỗ đứng không bao giờ lung lay của nhạc bản nhạc nhẹ nhàng, tình cảm.

Ngoài Đâu chỉ riêng em, phần lớn ca khúc nổi tiếng thời gian qua cũng thuộc thể loại pop ballad, ví dụ Lạc nhau có phải muôn đời, Yêu là tha thu, Xin đừng lặng im, Nơi này có anh…

Nhạc Retro

Trong thời điểm ballad thịnh hành như một điều hiển nhiên ở thị trường âm nhạc Việt, sự trở lại của retro, thậm chí phủ sóng thời gian gần đây khiến nhiều người bất ngờ.

Xu hướng retro đánh dấu sự trở lại đầy ấn tượng bằng một số ca khúc thành công rực rỡ như Gửi anh xa nhớ (Bích Phương) hay Phía sau một cô gái (Soobin Hoàng Sơn). Từ tiền đề đó, retro phủ sóng mạnh mẽ hơn từ năm 2017 tới nay.

Isaac tái hiện khung cảnh lãng mạn, cổ điển của những năm 1960-1970 qua MV Ta đã yêu chưa vậy. Trước đó, Min gây sốt với Có em chờ. Một trong những bản hit thành công nhất thuộc thể loại retro chính là Bao giờ lấy chồng do Bích Phương phát hành dịp đầu năm.

Ca khúc với giai điệu vui tươi và đặc biệt là khâu hình ảnh cổ điển tái hiện không khí làng quê mỗi dịp năm hết, tết đến đã trở thành hiện tượng của làng nhạc Việt.

Nhìn chung, retro ở Vpop chủ yếu được thể hiện qua khâu hình ảnh, thời trang. Trong đó, MV Anh ơi anh à của Lip B phát hành cách đây không lâu kết hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại. Tuy nhiên, sản phẩm này vướng nghi án sao chép Roly Poly, một MV retro đình đám, làm nên tên tuổi của nhóm nhạc Hàn Quốc T-ara.

Nhạc Pop

Cũng như retro, việc kết hợp nhạc cụ dân tộc với dòng nhạc hiện đại không mới mẻ ở Vpop. Năm 2016, Hoàng Thùy Linh từng gặt hái thành công khi thử sức với thể loại này qua ca khúc Bánh trôi nước.

Nhưng, kết hợp những dòng nhạc thời thượng với âm nhạc dân tộc luôn mang đến sự mới mẻ, giữa thời điểm Vpop đơn điệu với pop, ballad. Đó cũng là cách làm hài hòa giữa những dòng nhạc mới du nhập từ thế giới, vốn lạ lẫm với khán giả Việt cùng âm nhạc dân tộc, xưa nay cũng khó tiếp cận đối tượng người nghe trẻ. Bởi vậy, “cũ mà mới”, nhạc cụ dân tộc càng phổ biến từ đầu năm đến nay.

Dịp đầu năm, công chúng được chứng kiến sự lột xác của Sơn Tùng M-TP. Rời công ty cũ, nam ca sĩ cho thấy sự trưởng thành, sáng tạo hơn trong phong cách lẫn âm nhạc. Và việc kết hợp giữa future bass với nhạc cụ dân tộc trong ca khúc Lạc trôi phát hành dịp đầu năm đánh dấu sự đổi thay đó.

Đương nhiên, quyết định táo bạo này không thể chiều lòng tất cả khán giả Việt, vốn xưa nay ưa thích pop, ballad và đã quá quen với những ca khúc có tiết tấu bắt tai của Sơn Tùng. Tuy nhiên, Lạc trôi vẫn là ca khúc thành công với lượt xem lớn và góp phần phổ biến hơn âm nhạc dân tộc ở nước ta.

Mới đây, Bích Phương phát hành mang tên Nói thương nhau thì đừng làm trái tim em đau. Ca khúc cùng 2 bài hát còn lại nằm trong dự án Việt Nam – Việt Nam của Bích Phương đều thuộc thể loại nhạc pop pha âm hưởng dân tộc. Sản phẩm này nhanh chóng thu về 600 nghìn lượt xem sau nửa ngày ra mắt. Trên mạng xã hội, khán giả cũng bày tỏ sự thích thú và khen ngợi.

EDM đã có 1 năm 2016 “làm mưa làm gió” với rất nhiều bản hit thành công, đặc biệt là sau hiệu ứng của chương trình The Remix. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, khi ballad vẫn giữ vị thế vững vàng, retro lẫn nhạc cụ dân tộc tiếp tục được yêu thích, EDM có phần “lép vế”, dù những thể loại thịnh hành trên thế giới như Tropical House, Future Bass, Chill Trap, Lofi… bắt đầu du nhập.

Đây là điều tất yếu trong đời sống âm nhạc không ngừng thay đổi. Hơn hết, âm nhạc phục vụ người nghe, bởi vậy, việc bắt kịp xu hướng người nghe là rất quan trọng. hy vọng thời gian tới đây chúng ta sẽ đón nhận thêm nhiều bài hát hot hit đi sâu vào lòng người.

Bài viết liên quan: 

Nguồn tham khảo tại Zing new

21Sep

Hầu hết nhạc Lo-fi còn chứa âm thanh của boom bap – phong cách hip hop xuất hiện từ những năm 1980 và vẫn còn phổ biến đến ngày nay. Đó là lý do Lo-fi mang đến cảm giác thân thuộc với nhiều thế hệ dù mới nghe lần đầu.

Nhạc lo-fi là gì?

Nhạc lofi là gì? Lofi là viết tắt của “Low Fidelity”, tức là chất lượng thấp. Nhạc Lofi (hay cách viết chính xác là lo-fi) ban đầu được dùng để chỉ bản ghi âm chất lượng thấp với các khiếm khuyết có thể nghe được, chẳng hạn như tiếng ồn xung quanh hoặc lỗi hiệu suất, được ghi bằng thiết bị rẻ tiền.

Tại sao Lofi được người trẻ Việt ưa chuộng?

Lo-fi giúp người nghe tập trung, bớt căng thẳng

Hầu hết nhạc Lo-fi còn chứa âm thanh của boom bap – phong cách hip hop xuất hiện từ những năm 1980 và vẫn còn phổ biến đến ngày nay. Đó là lý do Lo-fi mang đến cảm giác thân thuộc với nhiều thế hệ dù mới nghe lần đầu.

Ngoài cảm giác quen thuộc, các chuyên gia cho rằng sức hút của nhạc Lo-fi còn đến từ tác động của chúng lên não bộ, giúp con người tập trung hơn. Theo Blackman, phong cách hip hop được sử dụng trong nhạc Lo-fi là chất liệu giúp người nghe tập trung học tập, làm việc.

Những bản nhạc không lời xen lẫn hiệu ứng lỗi kỹ thuật, giai điệu không quá chậm cũng không quá nhanh đủ khiến người nghe tránh phân tâm hoặc buồn ngủ. Thay vào đó, chúng kích thích để não bộ điều chỉnh căng thẳng, làm việc hiệu quả.

Nhạc Lo-fi còn được ưa chuộng bởi các nhà trị liệu. Michael Viega, nhà trị liệu âm nhạc tại Đại học Montclair thường sử dụng nhạc Lo-fi để xoa dịu căng thẳng bằng cách cho bệnh nhân nghe những âm thanh quen thuộc. Nếu bệnh nhân là đứa trẻ sống ở thành thị, Viega sẽ thu những âm thanh ồn ào của phố xá rồi phối khí, thêm giai điệu. Khi được phát, chúng sẽ giúp đứa trẻ bớt căng thẳng.

“Thưởng thức giai điệu quen thuộc được sắp xếp theo cách mới có thể khiến người nghe bớt lo lắng. Trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát, Lo-fi được ưa chuộng bởi nó giúp người nghe bớt lo sợ trước sự bấp bênh”, Travis chia sẻ. Giai điệu lặp lại của nhạc Lo-fi còn giúp người nghe được thư giãn. Victor Szabo, giáo sư âm nhạc đang viết một cuốn sách về Lo-fi, giải thích rằng sự lặp lại khiến Lo-fi có thể được đoán trước, tạo cảm giác thoải mái cho người nghe.

Sự nhạt nhẽo là chất liệu quan trọng

Trong khi các nhà phê bình nhận xét Lo-fi là “thứ âm nhạc đơn điệu”, nhiều nhà khoa học khẳng định sự nhạt nhẽo ấy chính là chất liệu quan trọng của Lo-fi.

Các nghiên cứu độc lập đã chứng minh nhạc Lo-fi làm tăng hiệu quả học tập, làm việc. Một cuộc khảo sát cho thấy 86% người tham gia cho biết năng suất làm việc của họ tốt hơn nhờ nghe nhạc Lo-fi.

Theo Inc, nhạc Lo-fi “bao bọc bạn trong thứ âm thanh nhẹ nhàng dễ đoán, bao bọc tâm trí bạn khỏi thế giới bên ngoài khắc nghiệt và khó lường. Điều đó giúp người nghe thư giãn và tập trung, làm được nhiều việc hơn”.

Tìm hiểu thêm: Cách làm nhạc lofi 4 bước

Trên đây là những nhận xét và là lý do nhạc Lofi được các bạn trẻ Việt Nam ưa chuộng như vậy. Chính vì sự thoải mái giúp người nghe tập trung, bớt căng thẳng làm cho công việc được thực hiện hiệu quả hơn. 

21Sep

Tạo nhạc lo-fi đơn giản một cách đáng ngạc nhiên – ngay cả khi nó dựa trên một số lý thuyết nhạc jazz phức tạp hơn một chút. Đó là bởi vì nó dựa trên mẫu. Bạn không nhất thiết phải biết cách chơi một số hợp âm nhất định trên piano hoặc guitar khi bạn chỉ có thể chơi mẫu chúng.

Tạo nhạc lo-fi đơn giản một cách đáng ngạc nhiên – ngay cả khi nó dựa trên một số lý thuyết nhạc jazz phức tạp hơn một chút. Đó là bởi vì nó dựa trên mẫu. Bạn không nhất thiết phải biết cách chơi một số hợp âm nhất định trên piano hoặc guitar khi bạn chỉ có thể chơi mẫu chúng.

Các nhà sản xuất lo-fi ngày nay uốn các mẫu thành các bản nhạc gợi lên âm thanh của dàn âm thanh xe hơi thập niên 90.

Khá nhiều người có thể bắt đầu tạo nhịp điệu lo-fi với một số mẫu và DAW miễn phí như GarageBand.

 Hãy cùng khám phá một vài yếu tố cơ bản nhất đằng sau việc tạo ra nhạc lofi là gì nhé.


1. Lấy mẫu trong DAW

Bước đầu tiên là học cách lấy mẫu trong DAW của bạn.

Có một số kỹ thuật bạn có thể sử dụng và chúng tôi đã tạo ra rất nhiều nội dung xoay quanh chủ đề này trước đây.

Nhưng như một bước khởi đầu cơ bản, bạn sẽ muốn thả các mẫu trực tiếp vào dòng thời gian của dự án DAW của mình hoặc bạn sẽ sử dụng một plugin lấy mẫu để cắt mẫu theo các quá trình chuyển tiếp của nó.

Tất nhiên, bạn sẽ cần một số mẫu tốt để làm việc — hãy cùng xem xét các loại âm thanh bạn nên tìm kiếm.

2. Vòng trống hip-hop

Nhạc Lo-fi dựa trên hip-hop. Cụ thể, nó gần như hoàn toàn vay mượn phong cách sản xuất trống được tìm thấy trong hip-hop những năm 90 và đầu những năm 2000.

Các vòng hip-hop với bẫy linh hoạt, những cú đá thót tim và những chiếc mũ hiu hiu là những điểm chính trong thể loại này.

Nhưng bẫy, đá và mũ cao không phải là tất cả những gì bạn nên tập trung vào.

Có rất nhiều bản nhạc lo-fi ngoài kia sử dụng các mẫu chai , nồi và chảo , tiếng gõ thanh và khá nhiều bộ gõ kỳ quặc mà bạn có thể tưởng tượng.

Có rất nhiều bản nhạc lo-fi ngoài kia sử dụng các mẫu chai, nồi và chảo, tiếng gõ thanh và khá nhiều bộ gõ kỳ quặc mà bạn có thể tưởng tượng.

Lo-fi hướng tới các mẫu được ghi lại của các yếu tố bộ gõ trực tiếp , ngay cả khi một số thể loại phụ như bẫy lo-fi nghiêng về các mẫu được sản xuất điện tử.

Các mẫu được thu âm trực tiếp phổ biến hơn vì chúng dễ dàng thao tác và chia nhỏ thành lãnh thổ lo-fi và vì trống được ghi âm chỉ nghe jazz hơn.

3. Tiến trình hợp âm Lo-fi

Sự tiến triển của hợp âm Lo-fi hầu hết chỉ là sự phát triển của hợp âm jazz đơn giản .

Bạn sẽ nghe thấy nhiều nhà sản xuất lo-fi áp dụng các tiến trình hợp âm hai năm mốt vui nhộn với giọng thứ 7 và 9 phức tạp hơn trong các bản nhạc lo-fi của họ.

Chúng tôi đã viết về các tiến trình của hợp âm trước đây, bao gồm cả hợp âm jazz. Vì vậy, hãy dành một chút thời gian để tìm hiểu lý thuyết âm nhạc cơ bản của bạn nếu bạn muốn viết một bản nhạc lo-fi thực sự hay.

Ngay cả khi bạn không chơi guitar hoặc piano, biết một chút lý thuyết sẽ giúp bạn biết những gì cần tìm khi tìm kiếm các mẫu jazzy phù hợp .

4. Nhạc cụ Lo-fi

Khi bạn đang viết một bản nhạc lo-fi, hãy nghĩ như một nhà soạn nhạc jazz.

Nhạc lo-fi giao thoa với nhạc jazz theo nhiều cách— nhưng có rất nhiều vòng lặp. Vì vậy, bạn sẽ muốn làm quen với các nhạc cụ mà nhạc jazz thường sử dụng.

Hầu hết nhạc jazz được xây dựng dựa trên phần nhịp điệu bao gồm trống, bass đôi và piano . Vì vậy, những công cụ này hoàn toàn nên là một phần của bất kỳ sự sắp xếp lo-fi nào mà bạn tạo ra.

Tất nhiên, bạn luôn có thể thêm chút gia vị với saxophone , trumpet , guitar , trombone , harp … chỉ cần nghe một vài bản thu jazz cổ điển và bạn sẽ hiểu.

Bài viết liên quan: Lofi- Thê loại nhạc người trẻ Việt ưa chuộng

Nguồn tham khảo LANDR

I BUILT MY SITE FOR FREE USING